|
 |
Tuy vậy, đức Phật vẫn bình thản, an nhiên mà dạy các thầy tỳ kheo: “Này các thầy, chớ có sinh tâm buồn rầu, lo lắng, hãy tỉnh giác trong từng phút giây. Dư luận khen chê đúng sai, phê phán hay chỉ trích cũng chỉ là dư luận mà thôi. Quý thầy chỉ nên thực tập im lặng như Chánh pháp”. Người tu theo đạo Phật phải có sức chịu đựng trong mọi hoàn cảnh từ lời nói cho đến những điều trái ý, nghịch lòng. Đức Phật bị dư luận của ngoại đạo chống đối, bêu xấu giáo
|
|
|
|
 |
Thưở Đức Phật còn tại thế, Ngài có đặt ra một giới luật cho hàng Tăng ni là mỗi năm phải An cư Kiết hạ vào mùa mưa [1]. Vì mùa mưa ở Ấn Độ, các loại côn trùng sinh sôi nảy nở rất nhiều, mà chúng Tăng đi khất
|
|
|
|
 |
Sau khi kết thúc đời sống hiện tại, chúng ta sẽ theo nghiệp mà thọ sinh vào cảnh giới tương ứng. Theo tuệ giác của Thế Tôn, sinh về đâu, vui hay khổ đều do nghiệp của mình. Không một đấng thần linh hay thế lực siêu nhiên nào có
|
|
|
|
 |
Pháp Không là cánh cửa không, mà đa số chúng ta không hiểu nghĩa Không trong đạo Phật. Phần lớn chúng ta hiểu Không là không có gì, đó là sai lầm lớn của người tu. Có người nói rằng Không là cửa Thiền, tức tâm của người tu.
Thông thường,
|
|
|
|
 |
Ðức Phật Thích Ca, sau khi thành đạo dưới cội cây bồ đề, liền nghĩ đến việc đem giáo lý của ngài vừa chứng được, ra truyền bá cho chúng sanh.
Nhưng giáo lý của ngài là giáo lý cao siêu, thâm diệu, còn chúng sanh phần đông căn cơ
|
|
|
|
 |
Trong cuộc sống, đố kỵ là chuyện thường tình ai cũng hiểu. Ganh ghét, hơn thua, cái bệnh ái thủ như một đặc tính cố hữu, có chủng tử sắp sẵn trong tâm con người. Khi cái hạnh phúc người khác có được mà mình không có, thì đó cũng
|
|
|
|
 |
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.
Chúng ta đều muốn hạnh phúc, điều cần làm là nỗ
|
|
|
|
 |
Đạo Phật vốn không phải là một tôn giáo thần quyền với chủ trương suy tôn một đấng siêu phàm nào đó để được ban ân huệ, mà đạo Phật là đạo giải thoát bằng trí tuệ vô sư. Và Đức Phật là một đấng giác ngộ toàn năng, với
|
|
|
|
 |
Kinh Pháp cú, bài kệ 135, phẩm Đao trượng, nói: “Như người chăn trâu cầm gậy lùa đàn trâu ra đồng cỏ. Cũng vậy, tuổi già và sự chết xua đuổi mạng sống ra đi”.
|
|
|
|
 |
Ai cũng biết, thiền định là cốt tủy của pháp hành trong Phật giáo. Muốn chuyển hóa phiền não, thanh tịnh thân tâm, thăng hoa tuệ giác cần phải thực hành thiền định, tinh chuyên Chỉ và Quán. Để vào sâu thiền định, hành giả phải từng bước chuyển hóa
|
|
|
|
 |
Đức Phật dạy “ Trên đời có hai hạng người đáng quý nhất, một là người không mắc phải lỗi lầm gì, hai là người có lỗi nhưng biết sai và sửa chữa”. Đã là người phàm thì ít nhiều chúng ta thường mắc phải những lỗi lầm trong cuộc
|
|
|
|
|
<< Bắt đầu < Lùi 1 2 Tiếp theo > Cuối >>
|